Xác định các tiết học mà 1 giáo viên không thể lên lớp được |
Ràng buộc này xác định những tiết cố định mà một giáo viên không lên lớp được xuất phát từ đăng ký nguyện vọng của giáo viên, đặc biệt là các giáo viên đang được hưởng chế độ chính sách hoặc ưu tiên như: các giáo viên có con nhỏ (không lên lớp được vào tiết đầu, tiết cuối), hoặc phải đi học, giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng … . Bạn cũng có thể sử dụng ràng buộc này đối với giáo viên dạy 2 ca: nếu dạy ca cuối buổi sáng thì không dạy ca đầu buổi chiều trong cùng ngày. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
|
Xác định số ngày dạy tối đa của 1 giáo viên trong tuần |
Là số ngày lên lớp tối đa trong tuần của 1 giáo viên (có thể là 5 hoặc 6 ngày) tùy thuộc vào điều kiện từng trường và tổng số tiết dạy của giáo viên. Ràng buộc này áp dụng cho trường hợp một giáo viên có tổng số tiết dạy trong tuần chênh lệch nhiều so với các giáo viên khác. Việc thiết lập này được thực hiện như sau:
|
Xác định số ngày dạy tối đa của tất cả giáo viên trong tuần |
Là số ngày lên lớp tối đa của tất cả các giáo viên trong tuần (có thể là 4 hoặc 5 ngày) tùy thuộc vào quy định của từng trường. Ràng buộc này thường dùng khi chắc chắn tất cả các giáo viên có tổng số tiết/tuần tương đương nhau. Không nên dùng trong trường hợp giáo viên có số tiết/tuần lớn hơn nhiều so với các giáo viên khác, không thể có 1 ngày nghỉ. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
|
Xác định số ngày giảng tối thiểu của 1 giáo viên trong tuần |
Trường hợp 1 giáo viên có số tiết dạy trong tuần ít hơn nhiều so với các giáo viên khác thì khi lập thời khóa biểu phải đảm bảo giáo viên đó bắt buộc phải lên lớp vào 1 số ngày nhất định để bám sát thông tin nhà trường và thực hiện một số hoạt động khác. Việc thiết lập này được thực hiện như sau:
|
Xác định số ngày dạy tối thiểu của tất cả giáo viên trong tuần |
Trường hợp các giáo viên trong trường có số giờ lên lớp tương đương nhau (không có người quá ít tiết), thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số ngày lên lớp của tất cả các giáo viên không được ít hơn 1 số ngày nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau: ![]() |
Xác định số ngày tối đa trong tuần có tiết trống (xen kẽ) của 1 giáo viên trong tuần |
Nhằm hạn chế tình trạng 1 giáo viên trong tuần nghỉ liên tục quá nhiều ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số tiết trống trong tuần của giáo viên đó phải nhỏ hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
|
Xác định số ngày tối đa trong tuần có tiết trống (xen kẽ) cho tất cả giáo viên |
Nhằm hạn chế tình trạng giáo viên trong tuần nghỉ quá nhiều ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số tiết trống trong tuần của tất cả giáo viên phải nhỏ hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau: ![]() ![]() 2. Giáo viên bận và nghỉ giải lao không tính là tiết nghỉ xen kẽ |
Xác định số tiết dạy tối đa của 1 giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng 1 giáo viên lên lớp quá nhiều giờ trong 1 ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số giờ lên lớp của giáo viên đó không được lớn hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau: ![]() ![]() ![]() |
Xác định số tiết dạy tối đa của tất cả giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng các giáo viên lên lớp quá nhiều giờ trong 1 ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số giờ lên lớp của tất cả giáo viên không được lớn hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau: ![]() ![]() ![]() |
Xác định số tiết dạy tối thiểu của 1 giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng 1 giáo viên lên lớp quá ít giờ trong 1 ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số giờ lên lớp của giáo viên đó không được ít hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau: ![]() ![]() ![]() 2. Không nên áp dụng cho các GV có tình huống đặc biệt, VD: GV chỉ dạy môn văn cho một lớp, hiệu trưởng chỉ dạy hóa cho một lớp … thì theo quy định có ngày chỉ lên lớp được 1 tiết. |
Xác định số tiết dạy tối thiểu của tất cả giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng các giáo viên lên lớp quá ít giờ trong 1 ngày, thời khóa biểu phải đảm bảo tổng số giờ lên lớp của tất cả giáo viên không được ít hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
![]() ![]() ![]() 2. Nếu có ít nhất 1 giáo viên có tình huống đặc biệt, VD: GV chỉ dạy môn văn cho một lớp, hiệu trưởng chỉ dạy hóa cho một lớp … thì theo quy định có ngày chỉ lên lớp được 1 tiết thì không áp dụng ràng buộc này.
|
Xác định số tiết dạy liên tục tối đa của 1 giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng 1 giáo viên lên lớp liên tục nhiều giờ trong 1 ngày, đặc biệt là các giáo viên dạy môn xã hội (phải nói nhiều)…, thời khóa biểu phải đảm bảo giáo viên đó không được lên lớp liên tục quá 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
![]() ![]() ![]() |
Xác định số tiết dạy liên tục tối đa của tất cả giáo viên trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng các giáo viên lên lớp liên tục nhiều giờ trong 1 ngày, đặc biệt là các giáo viên dạy môn xã hội (phải nói nhiều)…, thời khóa biểu phải đảm bảo tất cả giáo viên không được lên lớp liên tục quá 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
![]() ![]() ![]() |
Thiết lập để 1 giáo viên cụ thể không trống quá 2 tiết liên tục trong ngày |
Để hạn chế tình trạng cách giờ quá nhiều trong ngày dạy, thời khóa biểu cần đảm bảo 1 giáo viên có sô tiết trống trong ngày không được lớn hơn 1 số tiết nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
|
Thiết lập để tất cả giáo viên không trống quá 2 tiết liên tục trong ngày |
Nhằm hạn chế tình trạng cách giờ trong ngày cho tất cả giáo viên, thời khóa biểu phải đảm bảo số tiết nghỉ xen kẽ liên tục đối với tất cả giáo viên phải ít hơn 1 số ngày nhất định. Việc thiết lập được thực hiện như sau:
![]() ![]() ![]() 2. Giáo viên bận và nghỉ giải lao không được tính là tiết xen kẽ |
